K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 CTV  Bài 1: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:a/ 4 x 2145                                  d/ (3 + 2) x 10287b/ 3964 x 6                                  e/ (2100 + 45) x 4c/ 10287 x 5                               g/ (4 + 2) x (3000 + 964).Bài 2: Hai thùng chứa được tất cả 600 lít nước. Thùng bé chứa được ít hơn thùng to là 120 lít nước. Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít...
Đọc tiếp

 CTV 

 

Bài 1: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:

a/ 4 x 2145                                  d/ (3 + 2) x 10287

b/ 3964 x 6                                  e/ (2100 + 45) x 4

c/ 10287 x 5                               g/ (4 + 2) x (3000 + 964).

Bài 2: Hai thùng chứa được tất cả 600 lít nước. Thùng bé chứa được ít hơn thùng to là 120 lít nước. Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít nước?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Bài 3: (48 – 12) : 6  □ 48 : 6 – 12 : 6. Dấu cần điền vào ô trống là:

A. >             B. <                     C. =                      D. Không có dấu nào

Bài 4: 5m2 4 dm23cm2 = ... cm2. Số cần điền vào chỗ chấm là:

A. 50403                  B. 5043                    C. 543                    D. 5403

4
18 tháng 9 2017

1:

        a=e; c=d; b=g

2:

      thùng to chứa được :

            (600+120):2=360 (lít)

     thùng bé chứa được :

             600-360=240 (lít)

                Đ/S : 240 lít ;360 lít

3:            - khoanh vào ý C

4:      -   khoanh vào ý A

18 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) 4 x 2145 = 8580

b) 3964 x 6 = 23784

c) 10287 x 5 = 51435

d) (3 + 2) x 12087 = 51435

e) (2100 + 45) x 4 = 8580

g) (4 + 2) x (3000 + 964) = 23784

=> a = e ; b = g ; c = d

Bài 2 :

      Bài giải

Thùng lớn chứa được :

   (600 + 120) : 2 = 360 (l)

Thùng bé chứa được :
    600 - 360 = 240 (l)

         Đ/S :...

Bài 3 : C. = 

Bài 4 : A = 50403

29 tháng 8 2019

a) 4 x 2145 = d) (2100 + 45) x 4 (a = d)

c) 3964 x 4 = (4x 2) x(3000 + 964) (c = g)

e) 10287 x 5 = b) (3 + 2) x 10287 (b = e)

2 tháng 4 2018

a) 4 x 2145 = d) (2100 + 45) x 4 (d)

c) 3964 x 4 = (4x 2) x(3000 + 964) (g)

e) 10287 x 5 = b) (3 + 2) x 10287 (b)

5 tháng 8 2023

a=e

c=d

b=g

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 8 2023

Dễ thấy \(4\times2145=\left(2100+45\right)\times4\\ 3964\times6=\left(4+2\right)\times\left(3000+964\right)\\ 10287\times5=\left(3+2\right)\times10287\)

Vậy a = e, b = g, c = d.

8 tháng 1 2017

Bài 41: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau:

a) \(4.2145=8580\)

b) \(3964.6=23784\)

c) \(10287.5=51435\)

d) \(\left(3+2\right).10287=5.10287=51435\)

e) \(\left(2100+45\right).4=2145.4=8580\)

g) \(\left(4+2\right).\left(3000+964\right)=6.3964=23784\)

Vậy các cặp có giá trị bằng nhau là:

\(4.2145=\left(2100+45\right).4\)

\(3964.6=\left(4+2\right).\left(3000+964\right)\)

\(10287.5=\left(3+2\right).10287\)

8 tháng 1 2017

a/ 4 x 2145 = 2145 x 4

b/ 3964 x 6 = 6 x 3964

c/ 10287 x 5 = 5 x 10287

d/ ( 3 + 2 ) x 10287 = 10287 x ( 3 + 2 ) 

e/ ( 2100 + 45 ) x 4 = 4 x ( 2100 + 45 )

g/ ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964 ) = ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964 )

Đoán mò thôi :)))

4 tháng 2 2020

Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

2 tháng 2 2022

Bài 1: ĐKXĐ:`x + 3 ne 0` và `x^2+ x-6 ne 0 ; 2-x ne 0`

`<=> x ne -3 ; (x-2)(x+3) ne 0 ; x ne2`

`<=>x ne -3 ; x ne 2`

b) Với `x ne - 3 ; x ne 2` ta có:

`P= (x+2)/(x+3)  - 5/(x^2 +x -6) + 1/(2-x)`

`P = (x+2)/(x+3) - 5/[(x-2)(x+3)] + 1/(2-x)`

`= [(x+2)(x-2)]/[(x-2)(x+3)] - 5/[(x-2)(x+3)] - (x+3)/[(x-2)(x+3)]`

`= (x^2 -4)/[(x-2)(x+3)] - 5/[(x-2)(x+3)] - (x+3)/[(x-2)(x+3)]`

`=(x^2 - 4 - 5 - x-3)/[(x-2)(x+3)]`

`= (x^2 - x-12)/[(x-2)(x+3)]`

`= [(x-4)(x+3)]/[(x-2)(x+3)]`

`= (x-4)/(x-2)`

Vậy `P= (x-4)/(x-2)` với `x ne -3 ; x ne 2`

c) Để `P = -3/4`

`=> (x-4)/(x-2) = -3/4`

`=> 4(x-4) = -3(x-2)`

`<=>4x -16 = -3x + 6`

`<=> 4x + 3x = 6 + 16`

`<=> 7x = 22`

`<=> x= 22/7` (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy `x = 22/7` thì `P = -3/4`

d) Ta có: `P= (x-4)/(x-2)`

`P= (x-2-2)/(x-2)`

`P= 1 - 2/(x-2)`

Để P nguyên thì `2/(x-2)` nguyên

`=> 2 vdots x-2`

`=> x -2 in Ư(2) ={ 1 ;2 ;-1;-2}`

+) Với `x -2 =1 => x= 3` (thỏa mãn ĐKXĐ)

+) Với `x -2 =2 => x= 4`  (thỏa mãn ĐKXĐ)

+) Với `x -2 = -1=> x= 1` (thỏa mãn ĐKXĐ)

+) Với `x -2 = -2 => x= 0`(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy `x in{ 3 ;4; 1; 0}` thì `P` nguyên

e) Từ `x^2 -9 =0`

`<=> (x-3)(x+3)=0`

`<=> x= 3` hoặc `x= -3`

+) Với `x=3` (thỏa mãn ĐKXĐ) thì:

`P  = (3-4)/(3-2)`

`P= -1/1`

`P=-1`

+) Với `x= -3` thì không thỏa mãn ĐKXĐ

Vậy với x= 3 thì `P= -1`

1: ĐKXĐ: \(a\ge0\)